Ý nghĩa chữ la-tinh
Để hình thành nên chữ cái hiện đại ngày nay,chúng đã trải qua một quá trình “tiến hoá” khá thú vị.Cách đây hơn khoảng 3500 năm để viết được một từ hay một cái tên,con người thời xa xưa đã dùng hình ảnh của các sự vật quen thuộc để diễn tả như con lạc đà,bò mộng hay ngôi nhà… những bộ phận trên cơ thể (đầu,tay…) mửi một hình ảnh như vậy tượng trưng cho một chữ cái và chúng cũng mang một ý nghĩa nhất định.Do tính phức tạp của các hình vẽ,người ta dần lược bớt các nét vẽ cho đến khi chúng trở thành biểu tượng.Tiếp tục một quá trình lượt bớt nữa,chúng ta có được những chữ cái như ngày nay. Ý nghĩa của các chữ cái theo tự dạng Latinh mà chúng ta đang sử dụng:
A ==> đầu bò ==> chỉ sức mạnh,lòng khoan dung,trí tuệ,sự khởi đầu.
B ==> ngôi nhà ==> chỉ tính nội tâm khép kín đồng thời cũng chỉ sự đón tiếp,lứa đôi,gia đình và cả tính năng động nữa.
C ==> lạc đà ==> chỉ sự hiền lành chín chắn,khôn ngoan.
D ==> cánh cửa ==> chỉ sự dồi dào,giàu có ( hậu vận “khá” đấy)
E ==> con người ==> chỉ sự nhân đạo,hạnh phúc,cảm hứng,năng lượng.
F ==> cái đinh ==> chỉ sự tự nguyện,các mối quan hệ,giao tiếp.
G ==> 2 thanh kiếm bắt chéo ==> tượng trưng cho quân đội,xung đột, đối đầu.
H ==> thành luỹ ==> chỉ năng khiếu chung thủy
I,J ==> bàn tay ==> năng khiếu,sự trao đổi,sự thống nhất,sự hạnh phúc.
K ==> lòng bàn tay ==> chỉ việc thiện,buôn bán,sự phồn thịnh,hoà bình.
L ==> ngòi chích của ong ==> chỉ sự sáng tạo,khả năng tiến lên cao,năng động,thông minh.
M ==> nước ==> nguồn gốc,sự chuyển động,sự năng động.
N ==> con cá ==> sự bạo dạn,cá tính,sự hạnh phúc,giàu sang.
O ==> con mắt ==> sự tin đời,năng khiếu hùng biện.
P ==> cái miệng ==> nói nhiều,thần giao cách cảm.
Q ==> khối lượng ==> lạnh lùng,sự xa cách,sự trống rửng.
R ==> cái đầu ==> chỉ con người tri thức và có định hướng.
S ==> cái răng ==> chỉ khả năng phân tích,sự say mê tìm tòi nghiên cứu.
T ==> cái khiên ==> chỉ sự gặp gỡ hay tiếp xúc một quá trình.
U ==> cái đinh ==> giống chữ F
V ==> cái đinh ==> giống chữ F
W ==> những cái đinh ==> những cái đinh
X ==> cái thang ==> sự giúp đỡ, ủng hộ.
Y ==> mu bàn tay ==> giống chữ I
Z ==> thanh kiếm ==> giống chữ G
Con người khi sinh ra được đặt tên một cách trang trọng.
Từ khi có Tên, người đó mới coi như chính thức bước vào xã hội loài người với sổ bộ ghi chép, với giấy khai sinh và hơn thế nữa với bao hoài bão ước mơ chức đựng trong cái Tên đó.
Cái Tên sẽ theo suốt cuộc đời của người mang nó như luôn soi rọi mọi hành vi mà người đó mang theo, đúng hay không đúng với cái Tên mình đã mang.
Thường thường, tên của người Việt Nam gồm:
- Hai chữ: Họ và tên : Trần Thành.
- Ba chữ: Họ, tên đệm và tên: Lê Văn Hải.
- Bốn chữ: Họ gồm hai chữ và tên gồm tên đệm và tên: Nguyễn Đình Chung Song.
- Năm chữ hay nhiều hơn: Thường là họ tên cả cha mẹ hoặc họ tên thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn.
Ví dụ: Phạm Huỳnh Xuân Lan Chi
Công Tằng Tôn Nữ Thị Xuân
Như vậy, các tiếng trong tên của mỗi người đều thuộc thanh bằng hay thanh trắc.
Khi đặt tên, nên tuỳ theo sự hoà hợp của các thanh bằng trắc để âm hưởng hài hoà, đọc nghe êm tai.
- Nếu trường hợp họ tên gồm hai tiếng, không có tên đệm, dễ kết hợp bằng trắc và bổng trầm, ít có trường hợp khó nghe, trúc trắc. Ví dụ: Trần Quỳnh – Hoàng Kiên (cùng trầm) Nguyễn Trãi – Phạm Thụ (cùng bổng) Trường hợp đọc lên nghe trúc trắc, có thể thêm vào một chữ nữa.
Ví dụ: Phạm Tấn Lộc – Trịnh Lệ Thuỷ.
- nếu tên gồm ba tiếng, bốn tiếng trở lên, sự phối âm cần tránh chữ cùng dấu giọng đi liền nhau, nhất là đối với chữ có dấu nặng. Cấu trúc như sau:
bbb – bbt – btb – btt
ttt – ttb – tbt – tbb
Ví dụ: bbb : Trần Văn Trà – Trần Cao Vân – Lê Cao Phan Bbt : Huỳnh Văn Triệu – Lê Văn Ngọc - Đối với tên gồm bốn tiếng trở lên, cách đặt tên cũng giống như thế, chỉ nên lưu ý tránh sự trùng nhiều dấu giọng trong tên, sẽ khó đọc.
Nói chung, cái tên thường mang nội dung cao đẹp về đạo đức, tài năng, phú quý, hạnh phúc. Do đó, nên tránh một số từ ngữ có ý nghĩa không phù hợp với các nội dung trên.
Một số từ Hán – Việt nên tránh khi đặt tên:
A: Ẩm
B: Bành, bội, báo, bất, bổ, bạng
C: Cạnh, cốt, cữu, cùng
Đ: Đao, đái, đồ, đổ, đố, đoản
Gi: gian
H: hoả, hổ, hoạ, hung, huỷ, hôn, hoạn, hạ, huyệt, huyết.
K: kinh, khô, không, khuynh, khốn
L: lậu, lung, lao
M: mệnh, mộ, mã, ma, mi, mô
N: noãn, nô, nê, nặc, ngưu
O: oán
Ô: Ô, Ốc
Ph: phá, phản, phật, phất
Qu: quỷ
S: sa, sà, sài, sất, sàng, súc
T: tán, tàng, tật, tì, tiêu, tranh, thánh, thằng, thai, thải, thôi, thần, thực, thác, tử
V: vô, vong, vật
X: xảo, xà
Ngoài các nội dung ý nghĩa trên, cũng cần tránh một số điểm về tính cách.
(1) Tính hoả khí: Tên đọc lên thấy bừng bừng sức nóng, hoả khí mãnh liệt.
Ví dụ: Phạm Mãnh Liệt – Trần Hào Khí
Trịnh Quyết Tử - Lê Ái Tử - Dương Cảm Tử
(2) Tính đại ngôn: Tên nêu lên một sự việc quá mức bình thường.
Ví dụ: Tạ Đại Chí – Trần Bất Tử - Lâm Đại Tiên
Dương Thánh Nhân – Nguyễn Hiền Thần Phạm Vô Uý… (3) Tính quá thật, đến thô thiển:
Ví dụ: Lê Chân Thật – Nguyễn Mỹ Mãn
(4) Tính vô nghĩa: Tên chẳng mang một ý nghĩa đặc sắc nào, gần như ghép từ.
Ví dụ: Lê Khắc Sinh Nhật – Hoàng Kỷ Niệm – Lâm Hoàng Hôn
II. NHỮNG CÁCH ĐẶT TÊN THƯỜNG GẶP
Ví dụ:
- Bộ thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận…
- Bộ thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị…
- Bộ mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm…
- Bộ kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu…
- Bộ hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn…
- Bộ thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc…
- Bộ ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…
Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch…đều thường được chuộng để đặt tên.
Hà, Hải, Hành, Hạnh, Hoàng, Huy… Theo tứ Linh:
Long, Lân, Quy, Phụng
Theo thập nhị chi (mười hai con giáp của năm sinh):
Tý, Sửu, Dần, Mão (Mẹo), Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Theo các loài hoa trong bốn mùa:
Mai, Liên, Cúc, Đào…
Hoặc theo tên cây cối:
Tùng, Bách, Hoè, Liễu, Cam, Lê…
Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm:
Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân.
Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm:
Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên.
Ẩm, Thuỷ, Tư, Nguyên
Tài, Lộc, Phong, Phú
Chiêu, Tài, Tiến, Bảo
Thục, Nữ, Thành, Tựu
Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh.
Dùng các cụm từ chỉ đức hạnh, chữ tam đa:
Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa, Nhân, Từ, Đạo, Đức.
Phước, Lộc, Thọ.
Tên các con: Anh, Thế, Phiệt
Tên cha: Đài
Tên các con: Các, Phong, Lưu.
Tên cha: Kim
Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường.
Tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc (Mạnh – Trọng – Quý):
Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung
Nguyễn Trọng Minh
Nguyễn Quý Tấn
Hoặc phân biệt con nhà bác, con nhà chú (Bá – Thúc) Ví dụ: Nguyễn Bá Luân, Nguyễn Bá Lực, Nguyễn Bá Long, Nguyễn Thúc Định, Nguyễn Thúc Đoan, Nguyễn Thúc Đang
Không Tử nói: “Ngô đạo nhất dĩ quán chi”.
“Tĩnh năng tồn tâm, kiệm năng dưỡng đức”.
Nghĩa: “Yên tĩnh có thể giữ gìn được cái tâm, Tiết kiệm có thể nuôi dưỡng được cái đức”.
Theo ý chí, tính tình riêng:
Ví dụ:
- Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử.
- Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”.
- Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.
Ví dụ: Nguyễn Văn Vàng, Trịnh Thị Lành.
Theo hoa quả thiên nhiên:
Ví dụ: Bưởi, Đào, Mận, Lài, Sen…
Theo thứ tự trong gia đình:
Ví dụ: Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu…
Để hình thành nên chữ cái hiện đại ngày nay,chúng đã trải qua một quá trình “tiến hoá” khá thú vị.Cách đây hơn khoảng 3500 năm để viết được một từ hay một cái tên,con người thời xa xưa đã dùng hình ảnh của các sự vật quen thuộc để diễn tả như con lạc đà,bò mộng hay ngôi nhà… những bộ phận trên cơ thể (đầu,tay…) mửi một hình ảnh như vậy tượng trưng cho một chữ cái và chúng cũng mang một ý nghĩa nhất định.Do tính phức tạp của các hình vẽ,người ta dần lược bớt các nét vẽ cho đến khi chúng trở thành biểu tượng.Tiếp tục một quá trình lượt bớt nữa,chúng ta có được những chữ cái như ngày nay. Ý nghĩa của các chữ cái theo tự dạng Latinh mà chúng ta đang sử dụng:
Chữ cái ==> Bắt nguồn từ hình ảnh ==> Ý nghĩa
A ==> đầu bò ==> chỉ sức mạnh,lòng khoan dung,trí tuệ,sự khởi đầu.
B ==> ngôi nhà ==> chỉ tính nội tâm khép kín đồng thời cũng chỉ sự đón tiếp,lứa đôi,gia đình và cả tính năng động nữa.
C ==> lạc đà ==> chỉ sự hiền lành chín chắn,khôn ngoan.
D ==> cánh cửa ==> chỉ sự dồi dào,giàu có ( hậu vận “khá” đấy)
E ==> con người ==> chỉ sự nhân đạo,hạnh phúc,cảm hứng,năng lượng.
F ==> cái đinh ==> chỉ sự tự nguyện,các mối quan hệ,giao tiếp.
G ==> 2 thanh kiếm bắt chéo ==> tượng trưng cho quân đội,xung đột, đối đầu.
H ==> thành luỹ ==> chỉ năng khiếu chung thủy
I,J ==> bàn tay ==> năng khiếu,sự trao đổi,sự thống nhất,sự hạnh phúc.
K ==> lòng bàn tay ==> chỉ việc thiện,buôn bán,sự phồn thịnh,hoà bình.
L ==> ngòi chích của ong ==> chỉ sự sáng tạo,khả năng tiến lên cao,năng động,thông minh.
M ==> nước ==> nguồn gốc,sự chuyển động,sự năng động.
N ==> con cá ==> sự bạo dạn,cá tính,sự hạnh phúc,giàu sang.
O ==> con mắt ==> sự tin đời,năng khiếu hùng biện.
P ==> cái miệng ==> nói nhiều,thần giao cách cảm.
Q ==> khối lượng ==> lạnh lùng,sự xa cách,sự trống rửng.
R ==> cái đầu ==> chỉ con người tri thức và có định hướng.
S ==> cái răng ==> chỉ khả năng phân tích,sự say mê tìm tòi nghiên cứu.
T ==> cái khiên ==> chỉ sự gặp gỡ hay tiếp xúc một quá trình.
U ==> cái đinh ==> giống chữ F
V ==> cái đinh ==> giống chữ F
W ==> những cái đinh ==> những cái đinh
X ==> cái thang ==> sự giúp đỡ, ủng hộ.
Y ==> mu bàn tay ==> giống chữ I
Z ==> thanh kiếm ==> giống chữ G
Gợi ý đặt tên cho con
Con người khi sinh ra được đặt tên một cách trang trọng.
Từ khi có Tên, người đó mới coi như chính thức bước vào xã hội loài người với sổ bộ ghi chép, với giấy khai sinh và hơn thế nữa với bao hoài bão ước mơ chức đựng trong cái Tên đó.
Cái Tên sẽ theo suốt cuộc đời của người mang nó như luôn soi rọi mọi hành vi mà người đó mang theo, đúng hay không đúng với cái Tên mình đã mang.
1. NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TÊN NGƯỜI
1. Về âm thanh
Thường thường, tên của người Việt Nam gồm:
- Hai chữ: Họ và tên : Trần Thành.
- Ba chữ: Họ, tên đệm và tên: Lê Văn Hải.
- Bốn chữ: Họ gồm hai chữ và tên gồm tên đệm và tên: Nguyễn Đình Chung Song.
- Năm chữ hay nhiều hơn: Thường là họ tên cả cha mẹ hoặc họ tên thuộc dòng dõi hoàng tộc nhà Nguyễn.
Ví dụ: Phạm Huỳnh Xuân Lan Chi
Công Tằng Tôn Nữ Thị Xuân
Như vậy, các tiếng trong tên của mỗi người đều thuộc thanh bằng hay thanh trắc.
Khi đặt tên, nên tuỳ theo sự hoà hợp của các thanh bằng trắc để âm hưởng hài hoà, đọc nghe êm tai.
- Nếu trường hợp họ tên gồm hai tiếng, không có tên đệm, dễ kết hợp bằng trắc và bổng trầm, ít có trường hợp khó nghe, trúc trắc. Ví dụ: Trần Quỳnh – Hoàng Kiên (cùng trầm) Nguyễn Trãi – Phạm Thụ (cùng bổng) Trường hợp đọc lên nghe trúc trắc, có thể thêm vào một chữ nữa.
Ví dụ: Phạm Tấn Lộc – Trịnh Lệ Thuỷ.
- nếu tên gồm ba tiếng, bốn tiếng trở lên, sự phối âm cần tránh chữ cùng dấu giọng đi liền nhau, nhất là đối với chữ có dấu nặng. Cấu trúc như sau:
bbb – bbt – btb – btt
ttt – ttb – tbt – tbb
Ví dụ: bbb : Trần Văn Trà – Trần Cao Vân – Lê Cao Phan Bbt : Huỳnh Văn Triệu – Lê Văn Ngọc - Đối với tên gồm bốn tiếng trở lên, cách đặt tên cũng giống như thế, chỉ nên lưu ý tránh sự trùng nhiều dấu giọng trong tên, sẽ khó đọc.
2. Về ý nghĩa
Nói chung, cái tên thường mang nội dung cao đẹp về đạo đức, tài năng, phú quý, hạnh phúc. Do đó, nên tránh một số từ ngữ có ý nghĩa không phù hợp với các nội dung trên.
Một số từ Hán – Việt nên tránh khi đặt tên:
A: Ẩm
B: Bành, bội, báo, bất, bổ, bạng
C: Cạnh, cốt, cữu, cùng
Đ: Đao, đái, đồ, đổ, đố, đoản
Gi: gian
H: hoả, hổ, hoạ, hung, huỷ, hôn, hoạn, hạ, huyệt, huyết.
K: kinh, khô, không, khuynh, khốn
L: lậu, lung, lao
M: mệnh, mộ, mã, ma, mi, mô
N: noãn, nô, nê, nặc, ngưu
O: oán
Ô: Ô, Ốc
Ph: phá, phản, phật, phất
Qu: quỷ
S: sa, sà, sài, sất, sàng, súc
T: tán, tàng, tật, tì, tiêu, tranh, thánh, thằng, thai, thải, thôi, thần, thực, thác, tử
V: vô, vong, vật
X: xảo, xà
3. Về tính cách
(1) Tính hoả khí: Tên đọc lên thấy bừng bừng sức nóng, hoả khí mãnh liệt.
Ví dụ: Phạm Mãnh Liệt – Trần Hào Khí
Trịnh Quyết Tử - Lê Ái Tử - Dương Cảm Tử
(2) Tính đại ngôn: Tên nêu lên một sự việc quá mức bình thường.
Ví dụ: Tạ Đại Chí – Trần Bất Tử - Lâm Đại Tiên
Dương Thánh Nhân – Nguyễn Hiền Thần Phạm Vô Uý… (3) Tính quá thật, đến thô thiển:
Ví dụ: Lê Chân Thật – Nguyễn Mỹ Mãn
(4) Tính vô nghĩa: Tên chẳng mang một ý nghĩa đặc sắc nào, gần như ghép từ.
Ví dụ: Lê Khắc Sinh Nhật – Hoàng Kỷ Niệm – Lâm Hoàng Hôn
II. NHỮNG CÁCH ĐẶT TÊN THƯỜNG GẶP
1. Theo từ Hán Việt.
Theo các bộ chữ:
Những
gia đình theo Hán học thường đặt tên theo các bộ chữ Hán. Tức là tên
các thành viên trong gia đình đều có chung một bộ chữ.Ví dụ:
- Bộ thuỷ trong các tên: Giang, Hà, Hải, Khê, Trạch, Nhuận…
- Bộ thảo trong các tên: Cúc, Lan, Huệ, Hoa, Nhị…
- Bộ mộc trong các tên: Tùng, Bách, Đào, Lâm, Sâm…
- Bộ kim trong các tên: Kính, Tích, Khanh, Chung, Điếu…
- Bộ hoả trong các tên: Thước, Lô, Huân, Hoán, Luyện, Noãn…
- Bộ thạch trong các tên: Châm, Nghiễn, Nham, Bích, Kiệt, Thạc…
- Bộ ngọc trong các tên: Trân, Châu, Anh, Lạc, Lý, Nhị, Chân, Côn…
Nói chung, các bộ chữ có ý nghĩa tốt đẹp, giàu sang, hương thơm như Kim, Ngọc, Thảo, Thuỷ, Mộc, Thạch…đều thường được chuộng để đặt tên.
Theo mẫu tự La – tinh a, b, c…của từ Hán Việt:
Ví dụ: Cư, Cừ, Cự, Cường, Cửu…Hà, Hải, Hành, Hạnh, Hoàng, Huy… Theo tứ Linh:
Long, Lân, Quy, Phụng
Theo thập nhị chi (mười hai con giáp của năm sinh):
Tý, Sửu, Dần, Mão (Mẹo), Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.
Theo thập can:
Giáp, Ất, Bính, Định, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, QuýTheo các loài hoa trong bốn mùa:
Mai, Liên, Cúc, Đào…
Hoặc theo tên cây cối:
Tùng, Bách, Hoè, Liễu, Cam, Lê…
Theo dược liệu quý:
Sâm, Nhung, Quế, Cao, Thục…Bằng hai từ Hán Việt có cùng tên đệm:
Ví dụ: Kim Khánh, Kim Thoa, Kim Hoàng, Kim Quang, Kim Cúc, Kim Ngân.
Hoặc hai từ Hán Việt có cùng tên, khác tên đệm:
Ví dụ: Nguyễn Xuân Tú Huyên, Nguyễn Xuân Bích Huyên.
Theo các từ trong một cụm từ Hán Việt:
Ví dụ: Hương, Khuê, Chiêm, NgưỡngẨm, Thuỷ, Tư, Nguyên
Tài, Lộc, Phong, Phú
Chiêu, Tài, Tiến, Bảo
Thục, Nữ, Thành, Tựu
Nguyên, Hanh, Lợi, Trinh.
Dùng các cụm từ chỉ đức hạnh, chữ tam đa:
Trung, Hiếu, Tiết, Nghĩa, Nhân, Từ, Đạo, Đức.
Phước, Lộc, Thọ.
Theo các thành ngữ mà tên cha là chữ đầu:
Ví dụ: Tên cha: TrâmTên các con: Anh, Thế, Phiệt
Tên cha: Đài
Tên các con: Các, Phong, Lưu.
Tên cha: Kim
Tên các con: Ngọc, Mãn, Đường.
Tên đệm phân biệt được thứ bậc anh em họ tộc (Mạnh – Trọng – Quý):
Ví dụ: Nguyễn Mạnh Trung
Nguyễn Trọng Minh
Nguyễn Quý Tấn
Hoặc phân biệt con nhà bác, con nhà chú (Bá – Thúc) Ví dụ: Nguyễn Bá Luân, Nguyễn Bá Lực, Nguyễn Bá Long, Nguyễn Thúc Định, Nguyễn Thúc Đoan, Nguyễn Thúc Đang
Tên lấy từ một câu chữ trong sách cổ:
Ví dụ: Đào Trinh Nhất rút từ câu trong Luận ngữ :Không Tử nói: “Ngô đạo nhất dĩ quán chi”.
Tên lấy từ một câu danh ngôn trong cổ học:
Ví dụ: Tên Hoàng Đức Kiệm là rút từ câu cách ngôn :“Tĩnh năng tồn tâm, kiệm năng dưỡng đức”.
Nghĩa: “Yên tĩnh có thể giữ gìn được cái tâm, Tiết kiệm có thể nuôi dưỡng được cái đức”.
Theo ý chí, tính tình riêng:
Ví dụ:
- Phạm Sư Mạnh: thể hiện ý chí ham học theo Mạnh Tử.
- Ngô Ái Liên: thể hiện tính thích hoa sen, lấy ý từ bài cổ văn : “Ái liên thuyết”.
- Trần Thiện Đạo: thể hiện tính hâm mộ về đạo hành thiện, làm việc lành.
2. Tên từ Thuần Việt
tên có ý nghĩa đơn giản tự nhiên:Ví dụ: Nguyễn Văn Vàng, Trịnh Thị Lành.
Theo hoa quả thiên nhiên:
Ví dụ: Bưởi, Đào, Mận, Lài, Sen…
Theo thứ tự trong gia đình:
Ví dụ: Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu…
(Xem tiếp phần 2)
0 nhận xét:
Đăng nhận xét