Sống trong một khu vực bị ô nhiễm nặng có thể làm tăng nguy cơ của một đứa trẻ phát triển kháng insulin, tiền thân của bệnh tiểu đường tuýp 2, các chuyên gia y tế cảnh báo. Nghiên cứu trước đây cũng đã chỉ ra mối liên hệ giữa tiếp xúc với môi trường ô nhiễm ảnh hưởng đến tình trạng sức khỏe, bao gồm cả bệnh tim, tuy nhiên, chưa tìm ra mối liên hệ giữa môi trường ô nhiễm và bệnh tiểu đường.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Diabetologica, các nhà khoa học đã kiểm tra các mẫu máu lấy từ 387 trẻ em 10 tuổi và phát hiện ra trẻ em sống trong các khu vực tiếp xúc nhiều hơn với ô nhiễm không khí có nồng độ insulin cao hơn đáng kể so với trẻ em sống trong khu vực ít bị ô nhiễm.
Trẻ em sống trong các khu vực tiếp xúc nhiều hơn với ô nhiễm không khí có nồng độ insulin cao hơn đáng kể so với trẻ em sống trong khu vực ít bị ô nhiễm (Ảnh minh họa)
Trẻ em tiếp xúc với ô nhiễm được ước tính dựa trên sự tiếp xúc với lượng khí thải xe hơi, mật độ dân số và sử dụng đất trong khu vực, nơi trẻ em sinh sống. Các kết quả nghiên cứu này ủng hộ quan điểm cho rằng sự phát triển của bệnh tiểu đường ở người lớn có thể có nguồn gốc ban đầu, bao gồm tiếp xúc với môi trường.
Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Diabetologica, các nhà khoa học đã kiểm tra các mẫu máu lấy từ 387 trẻ em 10 tuổi và phát hiện ra trẻ em sống trong các khu vực tiếp xúc nhiều hơn với ô nhiễm không khí có nồng độ insulin cao hơn đáng kể so với trẻ em sống trong khu vực ít bị ô nhiễm.
Trẻ em sống trong các khu vực tiếp xúc nhiều hơn với ô nhiễm không khí có nồng độ insulin cao hơn đáng kể so với trẻ em sống trong khu vực ít bị ô nhiễm (Ảnh minh họa)
Trẻ em tiếp xúc với ô nhiễm được ước tính dựa trên sự tiếp xúc với lượng khí thải xe hơi, mật độ dân số và sử dụng đất trong khu vực, nơi trẻ em sinh sống. Các kết quả nghiên cứu này ủng hộ quan điểm cho rằng sự phát triển của bệnh tiểu đường ở người lớn có thể có nguồn gốc ban đầu, bao gồm tiếp xúc với môi trường.